Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng của thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương

(Effect of Cot Thoai Vuong in support treatment of lumbar disc herniation)

                                    Gs.Ts. Nguyễn Văn Thông, Lê Đình Toàn, Đinh Thị Hải Hà và cộng sự-Bệnh viện TƯQĐ 108

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Đau cột sống thắt lưng là bệnh lý phổ biến, chiếm 60-80% số dân ở Mỹ, ở Việt Nam (37-50%). Bệnh hay gặp ở người trung niên và cao tuổi, ảnh hưởng nhiều đến khả năng lao động cũng như sinh hoạt và chất lượng cuộc sống. Bệnh lý cột sống thắt lưng với nhiều nguyên nhân trong đó thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng) trên nền tảng thoái hóa cột sống chiếm khoảng 30-40%. Cho tới nay việc điều trị cũng như dự phòng thoái hóa và thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng còn nhiều khó khăn. Việc áp dụng các phương pháp điều trị y học cổ truyền dân tộc với các vị thuốc có nguồn gốc thiên nhiên là một trong các biện pháp điều trị đem lại hiệu quả nhất định cần được nghiên cứu ứng dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương là một sản phẩm thực phẩm chức năng, thành phần chính là dầu vẹm xanh. Trên thực nghiệm thấy có tác dụng giảm đau chống viêm, chống thoái hóa cột sống.

Mục đích nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả lâm sàng của trong hỗ trợ điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và tác dụng không mong muốn của sản phẩm

Đối tượng nghiên cứu: 141 bệnh nhân được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (theo lâm sàng và MRI cột sống thắt lưng).Chia 2 nhóm, nhóm NC 85 BN sử dụng phác đồ nền và bổ sung thêm TPBVSK Cốt Thoái Vương, nhóm ĐC 56 BN sử dụng phác đồ nền.

Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả cắt ngang.

Kết luận: có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh lý thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và không thấy tác dụng không mong muốn. có tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS, có cải thiện vận động cột sống thắt lưng. Kết quả điều trị chung là: rất tốt, tốt, khá, trung bình, kém tương ứng giữa 2 nhóm là 1,17%, 22,35,%, 44,7%, 36,5%, 0% (nhóm NC) và: 0 %, 23,2%, 21,4%, 55,4%, 0% (nhóm ĐC) 

KẾT QUẢ:

1. Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS

Bảng 1: Lâm sàng  mức độ đau theo VAS:

Mức độ đau

Nhóm I

Nhóm II

p

Khi vào

Rất nặng, nặng

34 (40,0%)

31 (55.3%)

 

 

0.13

Vừa

46 (54.1%)

25 (44.6%)

 

Ít, rất ít

5 (5.9%)

0

 

Khi ra

Rất nặng, nặng, vừa

0

0

 

0.01

Ít

64 (75,3%)

54 (96,4%)

 

Rất ít

21 (24,7%)

2 (3,6%)

 

Nhận xét: Mức độ đau rất nặng, nặng và vừa khi vào ở cả 2 nhóm chiếm tỉ lệ cao 94,1% ở nhóm NC, 100% ở nhóm ĐC. Sau thời gian điều trị, khi ra thì tỉ lệ này ở cả 2 nhóm đều là 0 %.Mức độ giảm đau ở  nhóm NC tốt hơn nhóm ĐC. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0.01).


 Bảng 2: So sánh điểm VAS  ở 2 nhóm nghiên cứu theo thời gian

Điểm VAS

Nhóm NC

Nhóm ĐC

P

VAS khi vào

5.21±1.31

5.82±1.26

p = 0.96

VAS sau 3 ngày

4.03±1.01

4.78±1.07

p = 0.57

VAS ngày thứ 7

3.21±0.93

4.14±0.98

p = 0.73

VAS ngày thứ 14

2.57±0.74

3.23±0.57

p = 0.03

VAS sau 21 ngày

5,82±4,78

2.33±0.54

p = 0.033

Điểm giảm vào- ra

3.87±1.12

3.08±1.07

P= 0.046

Biểu đồ đánh giá cải thiện mức độ giảm đau

Nhận xét: Điểm VAS khác biệt có ý nghĩa ở nhóm NC so với nhóm ĐC ở ngày điều trị 14 và khi ra viện với P tương ứng là (p =0.03 và p=0.033). Điểm giảm vào-ra ở nhóm NC giảm nhiều hơn có ý nghĩa so với nhóm ĐC.

2. Hiệu quả cải thiện vận động cột sống

Bảng 3: Điểm vận động cột sống trung bình ở 2 nhóm nghiên cứu theo thời gian

Điểm

Nhóm NC

Nhóm ĐC

P

CS vào

9.1412±1.42389

9.5536±0.87219

P=0.054

CS ngày 10

6.9176±1.44100

7.5179±0.71328

P=0.04

CS ra

5.2588±1.28316

6.2679±0.12866

P=0.001

Giảm vào-ra

3.8824±1.29479

3.2857±1.05683

P=0.03

Nhận xét: Điểm vận động cột sống khi vào viện ở cả 2 nhóm là không có sự khác biệt, điểm vận động cột sống ở ngày thứ 10 và kết thúc điều trị ở nhóm NC giảm có ý nghĩa so với nhóm ĐC, điểm giảm vào ra ở nhóm NC giảm nhiều hơn có ý nghĩa thống kê

3. Hiệu quả cải thiện hội chứng rễ thần kinh

Bảng 4: Điểm hội chứng rễ thần kinh

Điểm HC rễ

Nhóm I

Nhóm II

P

Khi vào

4.1765±1.20689

4.8571±1.27106

0.056

Ngày 10

2.9412±1.19874

3.0536±0.99854

0.56

Khi ra

1.7882±0.83230

1.8750±0.09210

0.52

Điểm giảm

(vào-ra)

2.388±0.9523

2.9821±1.2283

0.56

  Nhận xét: Sau thời gian điều trị thì điểm hội chứng rễ thần kinh ở cả 2 nhóm đều giảm rõ rệt, không có sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu

Bảng 5: Đánh giá mức độ cải thiện chung ở 2 nhóm

 

Nhóm NC

Nhóm ĐC

P

n

%

n

%

Rất tốt, tốt

20

23.5

13

23.2

 

P=0.008

Khá

34

40.0

12

21.4

Trung bình, kém

31

36.5

31

55.4

 Nhận xét: Mức độ cải thiện rất tốt và tốt khá ở nhóm NC là 63,53%

cao hơn ở nhóm ĐC là 44,6%, trong khi ở mức trungbình, kém ở 2 nhóm

 lần lượt là 36,47% và 55,4%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,008.

4. Đánh giá tác dụng không mong muốn: Không ghi nhận thấy tác dụng không mong muốn nào phải ngưng sử dụng.

5. KẾT LUẬN

5.1   có tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS, có cải thiện vận động cột sống thắt lưng.

5.2 Kết quả cải thiện chung ở nhóm có  sau điều trị là: Rất tốt và tốt (23,53%), khá (40,0%), trung bình và kém (36,47%). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm không dùng  với rất tốt và tốt (23,2%), khá (21,4%), trung bình và kém (55,4%) với P=0.008. Điểm giảm trung bình nhóm dùng  là (7,43±2,00) cao hơn nhóm không dùng (7,07±1,79) (p

5.3  Không thấy tác dụng phụ của  phải ngưng sử dụng thuốc.

Ý kiến đề nghị: Cần có nghiên cứu ở nhiều trung tâm với số lượng bệnh nhân lớn hơn để xác định tác dụng điều trị của sản phẩm.