TÓM TẮT
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả lâm sàng của TPBVSK Cốt Thoái Vương trong hỗ trợ điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và tác dụng không mong muốn của thuốc.
Đối tượng nghiên cứu: 141 bệnh nhân được chẩn đoán TVĐĐ CSTL (theo lâm sàng và MRI cột sống thắt lưng).Chia 2 nhóm, nhóm NC 85 BN sử dụng phác đồ nền và CTV, nhóm ĐC 56 BN sử dụng phác đồ nền.
Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả cắt ngang.
Kết luận: TPBVSK Cốt Thoái Vương có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh lý TVĐĐ CSTL và không thấy tác dụng không mong muốn. TPBVSK Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS, có cải thiện vận động cột sống thắt lưng. Kết quả điều trị chung là: rất tốt, tốt, khá, trung bình, kém tương ứng giữa 2 nhóm là 1,17%, 22,35,%, 44,7%, 36,5%, 0% (nhóm NC) và: 0 %, 23,2%, 21,4%, 55,4%, 0% (nhóm ĐC) (p
Abtracts: object: Effect of Cot thoai vuong in support treatment of lumbar disc herniation.Results: After treatment, I group had a better analgesic effect II group (VAS score) little pain 75,3 %, very little pain 24,7 % (I group) and little pain 96,4%, very little pain 3,8 % (II group). VAS score reduced 3,87±1,12 (I group) and 3,08±1,07 (II group) (pConclusions: Cot thoai vuong can be used as a safe and effective agent in support treatment lumbar disc herniation.
KẾT QUẢ:
1. Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS
Bảng 1: Lâm sàng mức độ đau theo VAS:
Mức độ đau |
Nhóm I |
Nhóm II |
p |
|
Khi vào |
Rất nặng, nặng |
34 (40%) |
31 (55.3%) |
0.13 |
Vừa |
46 (54.1%) |
25 (44.6%) |
||
Ít, rất ít |
5 (5.9%) |
0 |
||
Khi ra |
Rất nặng, nặng |
0 |
0 |
0.01 |
Vừa |
0 |
0 |
||
Ít, rất ít |
85 (100%) |
56 (100%) |
Nhận xét: Mức độ đau rất nặng, nặng và vừa khi vào ở cả 2 nhóm chiếm tỉ lệ cao 94,1% ở nhóm NC, 100% ở nhóm ĐC. Sau thời gian điều trị, khi ra thì tỉ lệ này ở cả 2 nhóm đều là 0 %.Mức độ giảm đau ở nhóm NC tốt hơn nhóm ĐC. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0.01).
Biểu đồ đánh giá cải thiện mức độ giảm đau theo thang điểm VAS
Điểm VAS |
NhómNC |
Nhóm ĐC |
P |
VAS khi vào |
5.21±1.31 |
5.82±1.26 |
p = 0.96 |
VAS sau 3 ngày |
4.03±1.01 |
4.78±1.07 |
p = 0.57 |
VAS ngày thứ 7 |
3.21±0.93 |
4.14±0.98 |
p = 0.73 |
VAS ngày thứ 14 |
2.57±0.74 |
3.23±0.57 |
p = 0.03 |
VAS sau 21 ngày |
5,824,78 |
2.33±0.54 |
p = 0.033 |
Điểm giảm vào- ra |
3.87±1.12 |
3.08±1.07 |
P= 0.046 |
Nhận xét: Điểm VAS khác biệt có ý nghĩa ở nhóm NC so với nhóm ĐC ở ngày điều trị 14 và khi ra viện với P tương ứng là (p =0.03 và p=0.033). Điểm giảm vào-ra ở nhóm NC giảm nhiều hơn có ý nghĩa so với nhóm ĐC.
2. Hiệu quả cải thiện vận động cột sống:
Bảng 3: Điểm vận động cột sống trung bình ở 2 nhóm nghiên cứu theo thời gian
Điểm |
NhómNC |
Nhóm ĐC |
P |
CS vào |
9.1412±1.42389 |
9.5536±0.87219 |
P=0.054 |
CS ngày 10 |
6.9176±1.44100 |
7.5179±0.71328 |
P=0.04 |
CS ra |
5.2588±1.28316 |
6.2679±0.12866 |
P=0.001 |
Giảm vào-ra |
3.8824±1.29479 |
3.2857±1.05683 |
P=0.03 |
Nhận xét: Điểm vận động cột sống khi vào viện ở cả 2 nhóm là không có sự khác biệt, điểm vận động cột sống ở ngày thứ 10 và kết thúc điều trị ở nhóm NC giảm có ý nghĩa so với nhóm ĐC, điểm giảm vào ra ở nhóm NC giảm nhiều hơn có ý nghĩa thống kê
3. Hiệu quả cải thiện hội chứng rễ thần kinh
Bảng 4: Điểm hội chứng rễ thần kinh
Điểm HC rễ |
Nhóm I |
Nhóm II |
P |
Khi vào |
4.1765±1.20689 |
4.8571±1.27106 |
0.056 |
Ngày 10 |
2.9412±1.19874 |
3.0536±0.99854 |
0.56 |
Khi ra |
1.7882±0.83230 |
1.8750±0.09210 |
0.52 |
Điểm giảm (vào-ra) |
2.388±0.9523 |
2.9821±1.2283 |
0.56 |
Nhận xét: Điểm hội chứng rễ thần kinh của cả 2 nhóm khi vào đều
ở mức cao, lần lượt là 4,18 (nhóm NC) và 4,6 (nhóm ĐC). Sau thời
gian điều trị thì điểm hội chứng rễ thần kinh ở cả 2 nhóm đều giảm xuống còn 1,79(nhóm NC) và 1,88(nhóm ĐC). Và điểm giảm vào-ra ở 2 nhóm tương đương nhau không có sự khác biệt ở 2 nhóm nghiên cứu.
Bảng 5: Đánh giá mức độ cải thiện chung ở 2 nhóm
|
NhómNC |
Nhóm ĐC |
P |
||
n |
% |
n |
% |
||
Rất tốt, tốt |
20 |
23.53 |
13 |
23.2 |
P=0.008 |
Khá |
34 |
40.0 |
12 |
21.4 |
|
Trung bình, kém |
31 |
36.47 |
31 |
55.4 |
Nhận xét: Mức độ cải thiện rất tốt và tốt khá ở nhóm NC là
63,53% cao hơn ở nhóm ĐC là 44,6%, trong khi ở mức trung
bình, kém ở 2 nhóm lần lượt là 36,47% và 55,4%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,008.
4. Đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc: chưa ghi nhận thấy tác dụng không mong muốn nào phải dừng thuốc.
KẾT LUẬN
- TPBVSK Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS, có cải thiện vận động cột sống thắt lưng.
- Kết quả cải thiện chung ở nhóm có sau điều trị là: rất tốt và tốt (23,53%), khá (40,0%), trung bình và kém (36,47%). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm không dùng với rất tốt và tốt (23,2%), khá (21,4%), trung bình và kém (55,4%) với P=0.008. Điểm giảm trung bình nhóm dùng là (7,43±2,00) cao hơn nhóm không dùng TPBVSK Cốt Thoái Vương (7,07±1,79)
- Không thấy tác dụng phụ của TPBVSK Cốt Thoái Vương phải ngưng sử dụng thuốc.
Ý kiến đề nghị: Cần có nghiên cứu ở nhiều trung tâm với số lượng bệnh nhân lớn hơn để xác định tác dụng điều trị của TPBVSK Cốt Thoái Vương.